Hỏi đáp với chuyên gia

Câu hỏi chuyên gia

  • Làm sao để giảm nguy cơ mắc viêm đường hô hấp ở trẻ nhỏ?

    Chào chuyên gia, con em hơn 3 tuổi. Từ khi cho bé đi học bé thường hay bị ho, sổ mũi, đi khám thì bác sĩ nói bị viêm đường hô hấp trên. Xin hỏi chuyên gia có cách nào để phòng ngừa bệnh viêm đường hô hấp ở trẻ em không ạ? Bé cứ bị tái phát nhiều lần, dùng nhiều thuốc em rất lo lắng ạ. Mong chuyên gia tư vấn! (Hoàng Cúc - Ninh Bình).
    Icon
    Chuyên gia trả lời: 

    Chào bạn, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi về cho chúng tôi. Giữ vệ sinh cá nhân và môi trường sống sạch sẽ là cách tốt nhất để phòng ngừa viêm đường hô hấp ở trẻ em. Dưới đây là một số các phòng ngừa bệnh cho con mà bạn nên thực hiện:

    - Cho con uống nước ấm vào mỗi buổi sáng, sau khi thức dậy.

    - Tập cho con thói quen thường xuyên rửa tay với xà phòng khử khuẩn.

    - Hạn chế cho con tiếp xúc với những người có triệu chứng hoặc nghi ngờ viêm đường hô hấp.

    - Đeo khẩu trang đúng cách khi cho con đến những nơi đông người hay môi trường có nhiều bụi bẩn, ẩm mốc.

    - Cho con tiêm phòng vacxin đầy đủ và đúng lịch.

    - Hạn chế cho con ra ngoài trời khi thời tiết chuyển mùa, quá lạnh hoặc quá nóng.

    - Không cho quạt quay thẳng vào con khi con đang chơi, ngủ hay học tập.

    - Thực hiện chế độ dinh dưỡng lành mạnh, khoa học.

    - Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao để tăng sức đề kháng.

    Bên cạnh đó, sử dụng lợi khuẩn đường hô hấp là một trong những giải pháp tiên tiến hiện nay được nhiều ba mẹ lựa chọn để nâng cao sức đề kháng đường hô hấp, phòng ngừa mắc bệnh. Tiêu biểu đó là sự ra đời của dung dịch nhỏ và xịt mũi họng lợi khuẩn Subavax bổ sung lợi khuẩn giúp tăng sức đề kháng niêm mạc đường hô hấp trên như mũi, miệng, họng, hầu, thanh quản; Giúp giảm nhẹ triệu chứng sổ mũi, ngạt mũi, ho, sốt, đau họng do viêm họng, viêm amidan.

    Đặc biệt sản phẩm chứa lợi khuẩn Bacillus clausii và Bacillus subtilis dùng cho đường hô hấp được bào chế bằng công nghệ vi nang sử dụng màng lưới sinh học bao bọc lợi khuẩn, đảm bảo hơn 90% lợi khuẩn bền vững, sống sót đến niêm mạc hô hấp và phát huy tác dụng. Subavax có 2 dạng dùng là nhỏ giọt cho trẻ dưới 3 tuổi và xịt cho trẻ trên 3 tuổi, các mẹ hãy cho bé sử dụng hàng ngày để bảo vệ bé khỏi các bệnh viêm nhiễm đường hô hấp nhé!

    Sản phẩm bào chế dạng nhỏ, xịt tác động tại chỗ giúp giảm nhanh các triệu chứng và tăng cường miễn dịch từ bên trong, tạo hàng rào bảo vệ giúp bé tránh khỏi các bệnh đường hô hấp an toàn, hiệu quả. 

    Nếu còn bất cứ câu hỏi nào, đừng ngần ngại để lại trong phần bình luận để được các chuyên gia giải đáp sớm nhất.

    Chúc bé và gia đình mạnh khỏe!

    Chuyên gia tai mũi họng
  • Làm thế nào để phòng ngừa viêm họng khi giao mùa?

    Chào chuyên gia! Thời tiết giao mùa thế này, bé nhà tôi rất dễ bị viêm họng. Chuyên gia cho tôi hỏi, có cách nào để phòng ngừa không?
    Icon
    Chào bạn!

    Viêm họng là bệnh lý khá thường gặp và dễ bị tái phát. Vì vậy, các mẹ nên “bỏ túi” ngay những cách phòng ngừa viêm họng sau đây để con luôn khỏe mạnh:


    Tăng cường miễn dịch cho trẻ: Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, ngoài những bữa ăn chính, mẹ nên cho trẻ ăn thêm bữa phụ bằng các loại thực phẩm từ sữa, nước ép trái cây, sữa chua... 
    Giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ: Khuyến khích trẻ thói quen rửa tay thường xuyên bằng dung dịch sát khuẩn. Từ đó giúp hạn chế sự xâm nhập của vi khuẩn, virus, nấm mốc… Bên cạnh đó, mẹ nên vệ sinh tai mũi họng thường xuyên cho trẻ.
    Giữ ấm cơ thể: Mẹ nên giữ ấm cơ thể trẻ theo những cách như đeo khẩu trang khi ra ngoài, mặc ấm, sử dụng mũ, gang tay, khăn quàng cổ, tắm nước ấm, ăn uống đồ ấm...




    Mặc ấm cho trẻ để phòng ngừa viêm họng khi giao mùa


    Giữ khoảng cách với người bị nhiễm khuẩn: Không cho trẻ tiếp xúc, dùng chung đồ với người đang bị nhiễm trùng như viêm tai, viêm họng, viêm amidan, viêm phế quản... 
    Vệ sinh đồ vật mà trẻ thường xuyên tiếp xúc: Những đồ vật trẻ tiếp xúc hằng ngày đều tiềm ẩn nguy cơ gây bệnh. Do đó, mẹ nên vệ sinh định kỳ không gian nhà ở, giặt sạch chăn, chiếu, màn... ít nhất 1 lần/tháng.
    Sử dụng Nhỏ miệng họng húng chanh Á Âu để làm sạch vi khuẩn, virus có trong khoang miệng, tạo lớp màng bảo vệ ngăn ngừa các tác nhân gây bệnh xâm nhập. Sản phẩm được ứng dụng công nghệ lượng tử Quantum trong sản xuất nên giúp làm sạch dược liệu tối đa, loại bỏ hoàn toàn các tạp chất, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật. Nhờ công nghệ hiện đại này, hàm lượng hoạt chất được chiết xuất ra tăng lên, từ đó tăng cường hiệu quả giảm ho, đau rát họng. Nhỏ miệng họng húng chanh Á Âu là một sự lựa chọn an toàn, hiệu quả giúp giảm ho tiêu đờm, dịu êm mũi họng.


    Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi cho chúng tôi. Nếu bạn có thắc mắc gì thêm, hãy để lại bình luận ở dưới bài viết này để được giải đáp chi tiết.

    Chúc bạn và gia đình sức khỏe!

    Chuyên gia tai mũi họng
  • Viêm họng mủ hay tái phát, làm cách nào cải thiện?

    Tôi năm nay 35 tuổi, bị viêm họng mủ mạn tính mà bệnh rất hay tái phát gây đau rát họng, khó chịu. Xin hỏi, tôi nên làm gì để cải thiện tình trạng này? - Nghiêm Văn Dương.
    Icon
    Trả lời:

    Viêm họng mủ là tình trạng viêm họng có xuất hiện mủ. Mủ có thể có màu trắng, vàng hoặc xanh lá cây. Viêm họng mủ có thể do vi khuẩn hoặc virus gây ra. Bệnh gây ra triệu chứng khó chịu, ảnh hưởng lớn tới sức khỏe, cuộc sống của người bệnh. 

    Để điều trị viêm họng mủ bạn cần uống thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ. Các thuốc bạn có thể được cho dùng gồm: Kháng sinh, giảm đau, chống viêm… Một số phương pháp tự nhiên khác bạn có thể áp dụng để cải thiện viêm họng mủ gồm có:

    - Uống nhiều nước: Giúp giữ cho cổ họng của bạn ẩm và giảm đau.

    - Súc miệng bằng nước muối: Giúp làm sạch cổ họng và giảm viêm.

    - Uống trà nóng với chanh: Giúp làm dịu cổ họng và tăng cường hệ miễn dịch.

    - Ngậm kẹo ngậm: Giúp kích thích tiết nước bọt và làm dịu cổ họng.

    - Nghỉ ngơi nhiều: Giúp cơ thể bạn phục hồi.

    - Nếu bạn bị sốt cao, đau họng dữ dội hoặc khó thở, hãy đi khám bác sĩ ngay lập tức.

    Ngoài ra, để cải thiện triệu chứng viêm họng mủ, phòng ngừa bệnh tái phát, bạn có thể sử dụng xịt họng thảo dược Khiết Khang. Khiết Khang chứa thành phần chính Hinokitiol trong cây Hiba - Nhật Bản kết hợp cùng tinh dầu bạc hà, tinh dầu khuynh diệp giúp hỗ trợ điều trị viêm họng mủ, đau họng, ho rát họng, các bệnh viêm đường hô hấp do vi khuẩn và virus.

    Xịt họng Khiết Khang được ứng dụng công nghệ lượng tử giúp làm sạch tất cả nguồn nguyên liệu bào chế nên Khiết Khang ở mức tối đa, loại bỏ hoàn toàn các tạp chất, nấm mốc, vi khuẩn, độc tố hay dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật. Đồng thời, với công nghệ lượng tử làm tăng gia tốc hạt giúp chiết xuất tối đa các hoạt chất quý giúp Khiết Khang mang tới hiệu quả cao và bền vững hơn. 

    Xịt họng Khiết Khang - Kháng khuẩn kháng viêm, họng êm tức thì.

    Chúc bạn sức khỏe!

    CHUYÊN GIA TAI MŨI HỌNG

     
  • Viêm họng ở trẻ em tái đi tái lại - Lý do tại sao?

    Chào chuyên gia, bé nhà em 3 tuổi, gần 1 năm trở lại đây bé thường xuyên bị đau họng kèm ho, sốt nhẹ. Mỗi lần như vậy em phải đưa bé đi khám và dùng thuốc. Tình trạng cứ tái đi tái lại nên em lo lắng bé sử dụng nhiều thuốc sẽ có hại. Xin hỏi chuyên gia tại sao viêm họng ở trẻ em lại bị tái phát và có cách nào cải thiện không ạ? (Nguyễn Linh, TP. Hồ Chí Minh).
    Icon
    Chào bạn, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi về cho chúng tôi. Viêm họng ở trẻ em tái đi tái lại có thể do nhiều nguyên nhân. Tình trạng này khá nguy hiểm vì có thể dẫn tới viêm họng mạn tính, gây nhiều hệ lụy cho sức khỏe của trẻ. Một số nguyên nhân khiến viêm họng ở trẻ em tái phát như: 


    Điều trị chưa dứt điểm đợt viêm họng cấp.
    Yếu tố dị ứng với môi trường, thời tiết.
    Có quá nhiều chủng virus, vi khuẩn gây bệnh viêm họng.
    Lây nhiễm chéo từ người này sang người khác.
    Thói quen xấu như cho trẻ đi ra ngoài trời sau 8h tối dễ bị nhiễm lạnh hoặc đến những chỗ đông người.


    Việc phòng bệnh, hạn chế nguy cơ bệnh tái phát là rất quan trọng để bé tránh phải sử dụng quá nhiều thuốc khi các cơ quan trong cơ thể chưa phát triển toàn diện. Để giảm thiểu nguy cơ trẻ bị viêm họng tái đi tái lại, cha mẹ nên chú ý:


    Thường xuyên vệ sinh răng miệng, mũi, họng cho trẻ.
    Tắm bằng nước ấm trong mọi điều kiện thời tiết.
    Có thể dùng kết hợp một số cách chữa tại nhà như: Chanh đào chưng đường phèn, trà bạc hà,... để giảm khó chịu cho trẻ.
    Hạn chế cho trẻ tiếp xúc với các yếu tố gây kích ứng mũi họng.
    Chú ý chế độ dinh dưỡng, bổ sung vitamin C, kẽm,... trong bữa ăn hàng ngày. 
    Cha mẹ cho trẻ đi khám, không dùng thuốc theo đơn cũ hoặc tự mua thuốc để điều trị.


    Bên cạnh đó, bổ sung thêm lợi khuẩn hô hấp cũng là biện pháp được chuyên gia đánh giá cao và nhiều phụ huynh đã tin dùng để cải thiện tình trạng viêm họng, phòng ngừa bệnh tái phát cho con.

    Tiêu biểu đó là dòng sản phẩm nhỏ và xịt mũi họng lợi khuẩn Subavax. Sản phẩm giúp tạo lớp hàng rào phòng vệ tự nhiên ngăn chặn tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, nấm mốc, virus ngay từ cửa ngõ để chúng không có cơ hội gây bệnh tại đường hô hấp.

    Đối với những tác nhân gây bệnh đã xâm nhập vào cơ thể, kháng thể IgA do lợi khuẩn sinh ra sẽ giúp bất hoạt tác nhân gây bệnh. Đồng thời, ức chế sự sinh sản và trung hòa độc tính chúng tiết ra. Nhờ đó, lợi khuẩn hô hấp giúp tổn thương ở họng nhanh lành. Đặc biệt, nhỏ và xịt mũi họng lợi khuẩn Subavax được ứng dụng công nghệ bao vi nang hiện đại giúp đảm bảo hơn 90% lợi khuẩn bền vững, sống sót đến niêm mạc hô hấp và phát huy tác dụng.

    Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào, đừng quên để lại câu hỏi bên dưới để được các chuyên gia giải đáp sớm nhất.

    Chúc bé và gia đình mạnh khỏe!

    Chuyên gia tai mũi họng
  • Trẻ bị sổ mũi kéo dài - Ba mẹ cần làm gì để cải thiện?

    Chào chuyên gia, bé nhà em được 2 tuổi, khoảng 2 tuần gần đây bé thường xuyên bị sổ mũi, dịch mũi màu xanh, bé không sốt. Gia đình em chưa cho bé đi khám. Xin hỏi chuyên gia trẻ bị sổ mũi kéo dài như vậy có nguy hiểm không và cần làm gì để cải thiện ạ? (Phương Thảo - Thái Bình).
    Icon
    Chào bạn, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi về cho chúng tôi.

    Tình trạng trẻ bị sổ mũi thường sẽ tự khỏi sau một thời gian, nhưng nếu triệu chứng này kéo dài thì ba mẹ cũng cần lưu ý. Có thể bé bị sổ mũi do nhiều nhiều nguyên nhân khác nhau, từ đơn giản như cảm lạnh hoặc dị ứng, đến nghiêm trọng hơn là nhiễm trùng xoang. 

    Trường hợp bé nhà bạn bị sổ mũi kéo dài, kèm theo tình trạng “thò lò mũi xanh” có thể là dấu hiệu của viêm xoang, niêm mạc quanh xoang mũi bị viêm nhiễm. Đây là bệnh nguy hiểm với trẻ và dễ dẫn đến biến chứng nguy hiểm như áp xe mắt, viêm não, nhiễm trùng huyết, viêm tai giữa và nhiều bệnh lý khác. Vì vậy, bạn nên cho bé đi thăm khám tại các cơ sở y tế để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân và có biện pháp can thiệp kịp thời. 

    Để cải thiện triệu chứng sổ mũi kéo dài giúp bé thoải mái, trước mắt ba mẹ có thể áp dụng các biện pháp sau:


    Cho trẻ uống nhiều nước vì chảy mũi nhiều có thể gây mất nước.
    Dùng máy tạo độ ẩm phun sương ở đầu giường nếu không khí khô hanh.
    Nếu dịch mũi nhiều và đặc có thể nhỏ nước muối sinh lý. 
    Tránh một số tác nhân có thể khiến trẻ nghẹt mũi nặng hơn như khói thuốc, bụi, môi trường ẩm mốc, tiếp xúc với người bị cúm.
    Cho trẻ bổ sung vitamin C, khoáng chất để tăng sức đề kháng.


    Bên cạnh đó, việc quan trọng ba mẹ cần làm lúc này là thiết lập lại sự cân bằng hệ vi sinh đường hô hấp bằng cách bổ sung lợi khuẩn cho trẻ. Khi lợi khuẩn được cung cấp tại chỗ, chúng sẽ đẩy lùi được hại khuẩn, đồng thời tăng cường sức đề kháng cho trẻ. 

    Từ xa xưa, các nhà khoa học đã nhận thấy trong các món ăn lên men thường sinh ra lượng lợi khuẩn rất lớn, giúp tiêu diệt vi khuẩn có hại, tăng cường kích thích miễn dịch, từ đó giúp hệ tiêu hóa, hô hấp khỏe mạnh, sức khỏe toàn trạng nâng cao, tuổi thọ cao hơn. 

    Kế thừa nền tảng sử dụng lợi khuẩn cho con người từ hàng trăm năm trước, giúp người Cô-dắc “kéo dài sự sống”, các nhà khoa học đã nghiên cứu lợi khuẩn Bacillus Subtilis và Bacillus Clausii để sản xuất thành công sản phẩm xịt/nhỏ mũi họng lợi khuẩn Subavax. 

    Nhỏ và xịt mũi họng Subavax ứng dụng công nghệ bao vi nang tiên tiến tạo một màng bao sinh học với nguyên liệu là polysaccharide chuyên biệt để tránh khỏi ảnh hưởng của dịch nhầy hô hấp, nhiệt độ, ánh sáng từ điều kiện bảo quản thông thường. Đồng thời, lớp màng bao này cũng làm thức ăn giúp duy trì sự phát triển của lợi khuẩn trong thời gian sử dụng, đảm bảo hơn 90% lợi khuẩn vẫn sống sót khi đến đúng niêm mạc hô hấp. 

    Sản phẩm bào chế dạng nhỏ, xịt tác động tại chỗ giúp giảm nhanh các triệu chứng ho, sổ mũi, nghẹt mũi, tăng cường miễn dịch từ bên trong, tạo hàng rào bảo vệ giúp bé tránh khỏi các bệnh đường hô hấp. 

    Đây là biện pháp giúp cải thiện tình trạng trẻ bị sổ mũi kéo dài đã được rất nhiều mẹ tin dùng. Nếu còn bất cứ câu hỏi nào, đừng ngần ngại để lại trong phần bình luận để được các chuyên gia giải đáp sớm nhất.

    Chúc bé và gia đình mạnh khỏe!

    Chuyên gia tai mũi họng
  • Bị viêm họng hạt có gây ho không? Làm sao cải thiện?

    Chào chuyên gia! Tôi bị viêm họng, đau họng. Đi khám được bác sĩ chẩn đoán bị viêm họng hạt. Khoảng 1 tuần nay tôi lại có thêm triệu chứng ho nhiều, đặc biệt về đêm. Xin hỏi, bị viêm họng hạt có gây ho nhiều không? Tôi nên làm gì để cải thiện tình trạng này mà không cần dùng tới kháng sinh không? Vì tôi mới uống hết kháng sinh tuần trước, giờ không muốn dùng tới kháng sinh nữa. - Nguyễn Thị Hà Anh, Thái Bình.
    Icon
    Chào bạn!

    Viêm họng hạt là tình trạng viêm nhiễm ở vòm họng, nơi có các hạch lympho. Khi các hạch lympho này bị viêm, chúng sẽ sưng lên và gây kích ứng niêm mạc họng. Điều này có thể dẫn đến các triệu chứng như đau họng, ngứa họng, khó nuốt và cả ho.

    Hiện tại, bạn có thể áp dụng một số biện pháp giúp giảm ho do viêm họng hạt bao gồm:

    - Uống nhiều nước để giúp làm loãng đờm.

    - Súc miệng bằng nước muối ấm để giảm đau họng và kích ứng.

    - Sử dụng thuốc giảm ho theo chỉ định của bác sĩ.

    Ngoài ra, để cải thiện triệu chứng viêm họng hạt, phòng ngừa bệnh tái phát, bạn có thể sử dụng xịt họng thảo dược Khiết Khang. Khiết Khang chứa thành phần chính Hinokitiol trong cây Hiba - Nhật Bản kết hợp cùng tinh dầu bạc hà, tinh dầu khuynh diệp giúp hỗ trợ điều trị viêm họng, đau họng, ho rát họng, các bệnh viêm đường hô hấp do vi khuẩn và virus.

    Xịt họng Khiết Khang được ứng dụng công nghệ lượng tử giúp làm sạch tất cả nguồn nguyên liệu bào chế nên Khiết Khang ở mức tối đa, loại bỏ hoàn toàn các tạp chất, nấm mốc, vi khuẩn, độc tố hay dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật. Đồng thời, với công nghệ lượng tử làm tăng gia tốc hạt giúp chiết xuất tối đa các hoạt chất quý giúp Khiết Khang mang tới hiệu quả cao và bền vững hơn. 

    Xịt họng Khiết Khang - Kháng khuẩn kháng viêm, họng êm tức thì.

    Chúc bạn sức khỏe!

     

    CHUYÊN GIA TAI MŨI HỌNG
  • Tư vấn cách chữa cảm cúm nhanh và hiệu quả cho trẻ

    Chào chuyên gia, bé nhà em bị cảm cúm mấy cả tuần rồi mà vẫn chưa khỏi. Bé sốt cao, ho nhiều, mệt mỏi và rất lười ăn. Xin hỏi chuyên gia có cách nào để chữa cảm cúm nhanh nhất không ạ? Minh Hương- Hòa Bình
    Icon
    Chào chị, cảm ơn chị đã đặt câu hỏi cho đội ngũ chuyên gia

    Cảm cúm là do một số virus cúm gây ra. thường gây ra các triệu chứng như sốt cao, ho khan, chảy nước mũi, nghẹt mũi, ớn lạnh, mệt mỏi, tiêu chảy. 

    Các triệu chứng này có thể biến mất sau 4-7 ngày ở người khỏe mạnh. Còn ở người ở trẻ em và người lớn tuổi có sức khỏe kém hơn nên bệnh cảm cúm có thể kéo dài đến hơn 2 tuần và gây nặng hơn có thể gây nhiều biến chứng hô hấp nghiêm trọng như viêm phổi, viêm màng não, nhiễm trùng hô hấp…

    Cách tốt nhất để ngăn ngừa cúm là tiêm ngừa cúm hàng năm cho trẻ. Trước tình hình các bệnh cúm ngày càng gia tăng và lây nhiễm nhanh như hiện nay thì cha mẹ càng nên chú ý đến việc này.

    Sử dụng thuốc trị cúm trong trường hợp người bệnh muốn giảm nhanh các triệu chứng cúm hoặc khi tình trạng bệnh tiến triển xấu đi khi trị cúm tại nhà. Tuy nhiên, người bệnh cần tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc nhân viên y tế trước khi sử dụng. 

    Khi bé sốt có có thể thuốc hạ sốt để giúp giảm cơn sốt nhanh cho bé. Đồng thời sử dụng kháng viêm, kháng histamin để làm các triệu chứng sổ mũi, nghẹt mũi, hắt hơi nhanh chóng.

    Với bé nhà mình, chị có thể áp dụng một số biện pháp hỗ trợ chữa cảm cúm nhanh và giảm sự khó chịu từ các triệu chứng bệnh như:


    Làm sạch mũi thông thoáng để trẻ dễ thở và ngủ ngon hơn. Nếu mũi bị nghẹt, chị có thể sử dụng nước muối sinh lý để nhỏ mũi và làm sạch mũi cho con.
    Trong trường hợp trẻ mệt mỏi, hãy cho trẻ mặc quần áo rộng để tạo sự thoải mái. Đồng thời, đảm bảo trẻ được ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt là hoa quả giàu vitamin.
    Nâng cao sức đề kháng tự nhiên cho trẻ thông qua bổ sung lợi khuẩn đường hô hấp.
    Đảm bảo rằng trẻ được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, uống đủ nước, bổ sung các loại hoa quả giàu vitamin để tăng cường sức đề kháng và ngăn ngừa bệnh. 


    Theo nhiều nghiên cứu trên thế giới, hai lợi khuẩn có khả năng sống cao, tác dụng tốt trên đường hô hấp là Bacillus clausii và Bacillus subtilis. Sử dụng lợi khuẩn đường hô hấp từ sớm là giải pháp vừa hiệu quả, vừa an toàn ngày càng được nhiều bậc cha mẹ lựa chọn. 

    Lợi khuẩn hô hấp giúp giảm nhanh triệu chứng như: ho, sổ mũi, nghẹt mũi, làm tăng sức đề kháng của đường hô hấp. Nhờ đó, bé nhanh khỏi bệnh và hạn chế tái phát. Hiện nay, cha mẹ có thể tìm mua cho con sản phẩm có chứa lợi khuẩn Bacillus clausii và Bacillus subtilis với 2 dạng nhỏ và xịt, thích hợp cho mọi lứa tuổi.

    Trên đây là những giải đáp về cách hỗ trợ chữa cảm cúm nhanh và hiệu quả cho trẻ. Nếu còn thắc mắc thêm chị hãy liên hệ đội ngũ chuyên gia thông qua bình luận bên dưới.

    Chúc chị và gia đình sức khỏe!

    CHUYÊN GIA TAI MŨI HỌNG

     
  • Người bị viêm họng có được ăn cua không?

    Chào chuyên gia! Em bị đau họng mạn tính, bệnh hay tái phát. Em nghe nói người bị viêm họng thì không nên ăn cua vì sẽ khiến bệnh nặng hơn đúng không? Nếu không được ăn cua thì em nên ăn những thực phẩm nào để bệnh ít tái phát hơn ạ. - Nguyễn Hải, Bình Định.
    Icon
    Chào bạn!

    Theo quan niệm của một số người, cua có tính lạnh, dễ gây dị ứng nên không sử dụng cho những người đang bị viêm họng. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào chứng minh không nên ăn cua khi bị viêm họng. Thực tế, cua là một loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, cung cấp nhiều protein, canxi, sắt, kẽm,... rất tốt cho sức khỏe. Trong đó, kẽm là một khoáng chất quan trọng giúp tăng cường hệ miễn dịch, hỗ trợ điều trị viêm họng.

    Do đó, bạn hoàn toàn vẫn có thể ăn cua khi bị viêm họng. Tuy nhiên, bạn cũng cần lưu một số vấn đề sau:

    - Không ăn cua sống hoặc cua chưa được chế biến chín kỹ.

    - Không ăn quá nhiều cua cùng một lúc, chỉ nên ăn khoảng 100-150g cua mỗi ngày.

    - Nếu có tiền sử dị ứng với cua thì không nên ăn.

    Ngoài ra, người bị viêm họng cũng cần lưu ý tránh ăn các loại thực phẩm sau:

    - Đồ ăn cay nóng: Đồ ăn cay nóng có thể làm kích ứng niêm mạc họng, khiến tình trạng viêm họng trở nên nghiêm trọng hơn.

    - Đồ ăn cứng, giòn: Đồ ăn cứng, giòn có thể gây tổn thương niêm mạc họng khi nuốt.

    - Đồ ăn nhiều dầu mỡ: Đồ ăn nhiều dầu mỡ có thể làm tăng nguy cơ viêm họng.

    Ngoài ra, cải thiện triệu chứng viêm họng, phòng ngừa bệnh tái phát, bạn có thể sử dụng xịt họng thảo dược Khiết Khang. Khiết Khang chứa thành phần chính Hinokitiol trong cây Hiba - Nhật Bản kết hợp cùng tinh dầu bạc hà, tinh dầu khuynh diệp giúp hỗ trợ điều trị viêm họng, đau họng, ho rát họng, các bệnh viêm đường hô hấp do vi khuẩn và virus.

    Hi vọng câu trả lời đã giải đáp được thắc mắc của bạn về vấn đề viêm họng hạt có tự khỏi không. Nếu còn vấn đề gì cần tư vấn, hãy để lại câu hỏi dưới phần bình luận để được hỗ trợ giải đáp. 

    Xịt họng Khiết Khang - Kháng khuẩn kháng viêm, họng êm tức thì.

    Chúc bạn sức khỏe!

    CHUYÊN GIA TAI MŨI HỌNG