Viêm họng là bệnh lý phổ biến nhưng hoàn toàn có thể phòng ngừa nếu chúng ta nhận diện sớm các nguyên nhân gây bệnh. Việc bảo vệ đường hô hấp, giữ vệ sinh cá nhân, sinh hoạt khoa học và tăng cường sức đề kháng chính là chìa khóa giúp hạn chế tình trạng viêm họng cũng như các bệnh lý liên quan đến hệ hô hấp.
Ho có đờm ở trẻ có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, từ nhiễm trùng, dị ứng đến các yếu tố môi trường. Cha mẹ cần theo dõi tình trạng của trẻ và đưa trẻ đi khám nếu ho kéo dài, đờm có màu bất thường hoặc kèm theo sốt cao để có hướng điều trị kịp thời.
Viêm đường hô hấp trên là bệnh theo mùa, bùng phát mạnh mẽ vào mùa lạnh, thời tiết hanh khô. Bệnh thường xảy ra ở trẻ em, người lớn tuổi, có hệ miễn dịch suy yếu… và có thể gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng nếu không được điều trị đúng cách.
Ho khan thường xuất hiện khi thời tiết chuyển lạnh, đặc biệt vào mùa đông. Đây là tình trạng ho không có đờm, gây đau rát cổ họng và kéo dài khó kiểm soát. Người bệnh thường có cảm giác ngứa ngáy ở cổ họng, kèm theo khàn tiếng, khó chịu.
Tình trạng ngứa họng ho khan xảy ra gây những ảnh hưởng nhất định đến cuộc sống của người bệnh khi làm họ cảm thấy mệt mỏi, bị mất ngủ vào ban đêm. Không những vậy, đây còn có thể là dấu hiệu của các bệnh lý mà cơ thể đang gặp phải. Hãy cùng theo dõi bài viết được chia sẻ dưới đây để biết nguyên nhân và giải pháp khắc phục.
Trong giai đoạn đầu đời, khi hệ miễn dịch còn yếu kém, trẻ sơ sinh rất dễ mắc các vấn đề về hô hấp, trong đó có tình trạng trẻ sơ sinh bị ho có đờm. Điều này khiến trẻ ăn dễ bị nôn trớ, bỏ ăn, khó chịu. Cha mẹ không nên chủ quan bởi đây có thể là dấu hiệu của bệnh viêm phổi rất nguy hiểm.